Quan hệ giữa đặc điểm địa mạo và trượt lở đất tại tỉnh Lào Cai

http://repository.vnu.edu.vn/handle/11126/4646

Hình thái và nguồn gốc địa hình có mối liên hệmật thiết với đặc tính đất đá, hoạt động kiến tạo và các quá trình nội sinh, ngoại sinh nhưtrượt lở đất, lũbùn đá.


Bài báo này trình bày việc phân tích mối quan hệgiữa các đặc điểm địa mạo và hiện tượng trượt lở đất tại tỉnh Lào Cai.
Đặc điểm hình thái được phân tích bao gồm tính phân bậc địa hình, độdốc, độphân cắt ngang, độphân cắt sâu và hướng sườn.
Kết quảphân tích bằng GIS cho thấy độdốc có mối tương quan tuyến tính, trong khi các yếu tốkhác có tương quan phi tuyến với hiện tượng trượt lở đất.

Đối với nguồn gốc địa hình, trong số32 dạng địa hình thuộc 4 nhóm, cường độtrượt lở đất có xu hướng đạt mức độ cao nhất đối với bềmặt pedimen thung lũng, sườn bóc mòn tổng hợp dốc trên 30º và sườn xâm thực dọc khe suối.

Title: Quan hệ giữa đặc điểm địa mạo và trượt lở đất tại tỉnh Lào Cai
Authors: Trần, Thanh Hà
Keywords: Trượt lở đất;Đặc điểm địa mạo;Lào Cai
Issue Date: 2013
Publisher: Đại học Quốc gia Hà Nội
Citation: tr. 35‐44
Abstract: Hình thái và nguồn gốc địa hình có mối liên hệmật thiết với đặc tính đất đá, hoạt động kiến tạo và các quá trình nội sinh, ngoại sinh nhưtrượt lở đất, lũbùn đá. Bài báo này trình bày việc phân tích mối quan hệgiữa các đặc điểm địa mạo và hiện tượng trượt lở đất tại tỉnh Lào Cai. Đặc điểm hình thái được phân tích bao gồm tính phân bậc địa hình, độdốc, độphân cắt ngang, độphân cắt sâu và hướng sườn. Kết quảphân tích bằng GIS cho thấy độdốc có mối tương quan tuyến tính, trong khi các yếu tốkhác có tương quan phi tuyến với hiện tượng trượt lở đất. Đối với nguồn gốc địa hình, trong số32 dạng địa hình thuộc 4 nhóm, cường độtrượt lở đất có xu hướng đạt mức độ cao nhất đối với bềmặt pedimen thung lũng, sườn bóc mòn tổng hợp dốc trên 30º và sườn xâm thực dọc khe suối.
URI: http://repository.vnu.edu.vn/handle/11126/4646
Appears in Collections:Chuyên san Khoa học trái đất và Môi trường

Nhận xét

Bài đăng phổ biến